Mô hình nuôi tảo xoắn (Spirulina)

Tảo xoắn Loài tảo này do tiến sĩ Clement người Pháp tình cờ phát hiện vào những năm 1960 khi đến hồ Tchad ở Trung Phi. Tên Spirulina do gốc từ Latin và Anh ngữ “Spiral”, có nghĩa là “xoắn”. Trong các hồ tảo sống tự nhiên hay nhân tạo và khi ta nhìn bằng mắt thì chỉ thấy đó là một hồ nước xanh lục hay xanh lam tuyệt đẹp dưới ánh nắng mặt trời.

mô hình nuôi tảo
túi tảo spirulina

Tảo xoắn không chỉ có tác dụng bồi dưỡng cơ thể, tăng cường sức khỏe, nâng cao sức đề kháng cho con người, làm đẹp da mà còn có lợi cho hệ thần kinh, tim mạch, giảm cholesterrol trong máu .... Chính vì thế, Spirulina đã được coi là một loại thực phẩm chức năng, một loại thức ăn tốt cho sức khỏe và đã được nhiều nước, đứng đầu là Mexico, Mỹ, Nhật, Đài Loan… đưa vào nuôi trồng công nghiệp và sử dụng rộng rãi dưới nhiều dạng chế phẩm khác nhau với sản lượng hàng trăm tấn/năm.

    Thông qua sự khảo sát của tổ chức Les Enfants du Dragon (Pháp) trên địa bàn xã Hưng Phú, ông Trần Văn Mây cư ngụ tại Ấp Phương Hòa 3, xã Hưng Phú, huyện Mỹ Tú cũng đã nắm bắt được thông tin về giá trị to lớn, cũng như nhu cầu về tảo Spirulina trong nước và thế giới, nên ông đã đồng thuận hợp tác xây dựng mô hình nuôi trồng, sản xuất tảo xoắn trên khu đất vườn của nhà ông.

    Quy trình sản xuất tảo xoắn khá đơn giản bao gồm hồ nuôi bằng xi-măng, máy che kiểu nhà kính và rào lưới xung quanh, nhưng mang lại hiệu quả kinh tế rất cao. Một hồ nuôi tảo 50m2 chỉ cần 2 lít tảo giống Spirulina nhân lên, trong quá trình chăm sóc cần bố trí quạt nước; quản lý nhiệt độ 25-350C; pH 9,5 – 10,5; và các thức ăn bổ sung dinh dưỡng cho tảo trong quá trình nuôi là NaHCO3, NaCO3, NaCl, CO(NH2), NH4H2PO4, MgSO4, K2SO4... Khi thấy độ trong của hồ tảo chỉ khoảng 2 cm tức là mật độ tảo trong hồ đã nhiều thì có thể thu hoạch. Một hồ 50 m2 đến lúc thu hoạch khoảng 10 kg/tuần liên tục trong 3 tháng. Tại đây quy trình từ khâu nuôi tảo Spirulina đến khi thu hoạch đều được kiểm soát chặt chẽ: các sản phẩm chai, lọ, bọc đều được hấp sấy tiệt trùng nghiêm ngặt, tảo sấy khô thành những khúc cớm nhỏ, cho vào túi nylong PA đem cân định lượng 100 g cho mỗi túi, cho qua máy hút chân không. Sản phẩm sau khi đóng gói hạn sử dụng trong vòng 2 năm.

    Tuy nhiên theo ông Mây mô hình nuôi tảo xoắn Spirulina hiện nay của ông chỉ là sản xuất gia công cho tổ chức Les Enfants du Dragon (Pháp) với lại sản phẩm cũng chưa được Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chứng nhận, nên sản phẩm làm ra được Tổ chức Les Enfants du Dragon thu lại và cho các Viện mồ côi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.

    Ông Mây cũng cho biết thêm hướng tới sẽ xin phép Cục an toàn vệ sinh thực phẩm chứng nhận sản phẩm tao Spirulina để được bán ra thị trường.

    Có thể nói, hướng nuôi trồng, sản xuất tảo xoắn đang là một hướng đi mới, tích cực góp phần đa dạng hóa đối tượng của nghề nuôi trồng thủy sản của Tỉnh nhà.

Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng, 08/08/2013
Đăng ngày 05/03/2014
Diệp Minh Trường
Sinh học

Top các phần mềm quản lý trang trại NTTS (Phần 1)

Mới đây, trang web NeuroSYS đã xếp hạng các công ty hàng đầu cung cấp phần mềm quản lý trang trại dựa trên công nghệ cho ngành NTTS, xem xét tính hiệu quả, sự đổi mới và tác động của sản phẩm đối với ngành.

Công nghệ nuôi trồng thủy sản
• 17:24 04/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Loài cá xém tuyệt chủng- Nay đã được nhân giống thành công!

Nuôi cá hiếm trên sông không chỉ vì lợi ích kinh tế, một người đàn ông ở miền Tây có mong muốn bảo tồn và nhân giống những loài cá có nguy cơ tuyệt chủng.

Cá chốt chuột và cá trạch lửa
• 09:50 09/02/2023

Lưu giữ con cua lớn nhất tại hội Cua Cà Mau

Phân viện Nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản Nam Sông Hậu lưu giữ chú cua khủng đạt giải nhất trong cuộc thi “Cua Cà Mau lớn nhất - Cua Sumo”.

cua sumo
• 11:03 01/01/2023

Thị trường đang phát triển thúc đẩy nhu cầu về ngành nuôi trồng rong biển

Theo báo cáo mới, mặc dù nhiều người vẫn không chắc chắn về khả năng và tính lâu dài của việc chiết xuất carbon từ rong biển, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy carbon từ rong biển có tác động đến môi trường thấp hơn so với các sản phẩm truyền thống.

Rong biển
• 14:13 25/09/2023

Sự tương thích giữa chất xử lý nước và bộ lọc sinh học trong RAS

RAS (Recirculating Aquaculture System) là hệ thống nước tuần hoàn, là một mô hình tuy không mới nhưng lại được sử dụng rất phổ trong nuôi trồng thủy sản.

Hệ thống nuôi RAS
• 10:16 20/09/2023

Sông Mê Kông xuất hiện loài cá quý hiếm sau 40 năm biến mất

Một loài cá quý hiếm đặc hữu ở cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc) đã được phát hiện sau hơn 40 năm biến mất trong lưu vực sông Mê Kông.

Loài cá Pareuchiloglanis gracilicaudata
• 11:27 11/08/2023

Sứa mặt trăng chứa đựng nhiều tiềm năng cần được khám phá

Sứa mặt trăng được biết đến là loài sứa có khả năng tự chữa lành vết thương, mọc lại phần phụ bị đứt, tái sinh, đảo ngược quá trình lão hoá. Những năng lực kỳ lạ này trực tiếp giúp chúng sinh tồn hiệu quả, tuy nhiên những năng lực này vẫn chưa được khai thác và áp dụng chúng vào các nhu cầu của con người, đặt biệt là tiềm năng kiểm soát bệnh ung thư.

Sứa mặt trăng
• 10:02 07/07/2023

Khả năng tái tạo cơ thể kỳ diệu của sên biển

Năm 2021, một nhóm nghiên cứu ở Nhật Bản đã phát hiện một loài sên biển thuộc họ sacoglossans có khả năng tự tái tạo phần cơ thể đã mất đi chỉ trong khoảng từ 2 đến 3 tuần.

Sên biển
• 23:50 03/05/2024

Cá nhám phơi: Loài cá to lớn có tính tình thân thiện

Sở hữu thân hình to lớn và có phần kỳ dị, nhưng cá nhám phơi lại là một sinh vật biển có tính tình rất hiền lành và thân thiện.

Cá nhám
• 23:50 03/05/2024

Xuất khẩu nông lâm thủy sản tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm

Theo Bộ Nông nghiệp và PTNT, 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 19,06 tỷ USD, tăng 23,7% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, nhập khẩu nông lâm thủy sản đạt 14,32 tỷ USD. Như vậy, giá trị xuất siêu ngành đạt được 4 tháng là 4,74 tỷ USD, tăng 71,5%.

Tôm thẻ
• 23:50 03/05/2024

Tạt vi sinh cho ao tôm

Trong nuôi tôm, vi sinh mang đến rất nhiều lợi ích cho ao nuôi cũng như vật nuôi sinh trưởng. Nhưng liệu bạn có đang hiểu rõ và sử dụng chúng đúng cách để giúp phát huy hết năng lực của vi sinh mang đến. Cùng Tép Bạc tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Ao nuôi tôm
• 23:50 03/05/2024

Hiện trạng tôm càng chết hàng loạt do ngập mặt tấn công ao nuôi

Trong bối cảnh hiện nay, vấn đề nắng nóng, xâm nhập mặn kéo dài tại các tỉnh miền Nam đang trở nên ngày càng nghiêm trọng đối với ngành nuôi trồng thủy sản. Kiên Giang, với diện tích lớn dành cho việc nuôi tôm càng xanh kết hợp với canh tác lúa, đang phải đối mặt với hậu quả đáng kể của hạn hán và xâm nhập mặn.

Tôm càng xanh
• 23:50 03/05/2024